Dây Gắm hay còn gọi là dây Sót, dây Mấu, dây Gắm Lót hay là cây Vương Tôn, người Tày gọi là co khau muối. Tên khoa học là Gnetum montanum Mgf thuộc họ dây Gắm Gnetaceae, Dây Gắm mọc hoang ở các vùng rừng núi cao, đặt biệt là các tỉnh miền núi phía Bắc như Yên Bái, Hà Giang,… Ngay từ xa xưa, người Tày dùng cao gắm pha nước uống thay trà hàng ngày hoặc ngâm với rượu uống để chữa các bệnh về xương khớp, viêm khớp dạng ong đốt (bệnh gút).
Dạng bào chế nào của cao gắm mang lại hiệu quả tốt nhất ?
Để có hiệu quả tốt nhất thì không phải ai cũng hiểu tường tận. Hôm nay em xin chia sẻ cho các anh chị về ƯU NHƯỢC điểm của từng loại theo tư vấn của bác sỹ Đông y để các anh chị có cái nhìn khách quan nhất ?.
Trên thị trường hiện nay có VIÊN NÉN cao gắm. So với ưu điểm là:
▶️ Vô cùng tiện lợi thì có lẽ một số nhược điểm của viên uống này sẽ khiến anh chị phải cân nhắc:
? – Trong dược phẩm, chỉ có thể bào chế tinh lọc được một chất hóa học có trong thuốc chứ không thể bào chế tất cả các chất cuả thuốc. Ví dụ như bạn chỉ có thể lấy ra được curcumin trong nghệ trong khi đó nghệ còn chứa nhiều lớp hoạt chất khác nữa. Việc bào chế dạng viên đã vô tình loại bỏ các hoạt chất sinh học quý, đóng vai trò bổ trợ vô cùng hoàn hảo trong cây dây gắm.
? – Dạng viên sử dụng chất bảo quản hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe để bạn có thể sử dụng nó đến 3 năm.
? – Sinh khả dụng của thuốc kém. Thuốc thường bao gồm cả bã thuốc nên có tác dụng chậm và phải uống lượng nhiều.
?So với nhược điểm trên thì ưu điểm của việc dùng thuốc sắc nguyên chất từ Cây dây gắm là:
? – Giữ nguyên tính vị của Cây dây gắm bao gồm vị chính, vị phụ, vị dẫn đường, thường được gọi là quân-thần-tá-sứ. Khi nấu, chúng ta phối hợp được các vị này, làm thuốc ngấm vào cơ thể dễ như không, theo đúng chuẩn mực của Đông y lý.
? – Tuy nhiên, nhược điểm là lách cách, tỉ mẩn. Bạn sẽ phải cho thuốc vào nước và đun trong nhiều giờ. Thường sắc 3 bát còn 1 bát để dùng, do vậy rất mất thời gian.
♻️ Hiểu được rõ ưu nhược điểm của từng loại, hiện nay CAO GẮM GIA TRUYỀN được cô đặc tinh chất chính là phương thức tối ưu nhất ✅.
Để ĐIỀU TRỊ #Xươngkhớp, #phongtêthấp và #gút chỉ cần dùng đúng cách tức là pha với nước ấm thì rất công hiệu, hấp thu nhanh. Vì thuốc càng ấm càng đi vào cơ thể tốt.
☕ Sử dụng Cao gắm như trà pha uống hàng ngày.
Công dụng của cao gắm
- Giảm triệu chứng sưng nhức, nóng ran ở các khớp mà không cần phải dùng thuốc giảm đau. Hạn chế lệ thuộc thuốc giảm đau.
- Hạ chỉ số axit uric máu, giảm đau, giảm sưng ở cả hai nhóm bệnh gút mạn và gút cấp.
- Bồi bổ, tăng cường chức năng gan, thận giúp thận khỏe hơn. Để đảm nhận tốt nhiệm vụ đào thải acid uric qua thận.
- Tăng khả năng đào thải acid uric theo đúng cơ chế sinh học. Cái sự ăn uống thiếu cân bằng Âm – Dương khiến cho nhiều người có “máu bị chua”, tức là môi trường chuyển hóa năng lượng chuyển về hướng axit. Cao Gắm giúp tạo môi trường kiềm tính từ đó tăng khả năng đào thải acid uric theo đúng cơ chế sinh học của cơ thể.
- Căn nguyên của cơn đau gút là do lắng đọng các tinh thể muối urat tại khớp. Các hoạt chất trong Cao Gắm tác động hòa tan thành phân tử nhỏ để đào thải trở lại máu qua các mao mạch và cuối cùng thải ra ngoài cơ thể theo đường tiết niệu. Từ đó cắt được cơn đau gút từ căn nguyên.
- Hỗ trợ điều trị bệnh thấp khớp, đau nhức xương khớp.
- Ngoài ra rễ gắm còn được dùng điều trị kinh nguyệt không đều.
- Lá gắm giã đắp điều trị rắn cắn.
Y học nói gì về cao gắm
Theo y học cổ truyền dây gắm có vị đắng, tính bình, có tác dụng khu phong, trừ thấp, thư cân hoạt huyết, giải độc, tiêu viêm, sát trùng, rễ và thân dây gắm thường dùng làm thuốc giảm đau, chữa phong tê thấp, sản hậu mòn, giải các chất độc (như sơn ăn da, ngộ độc).
Y học hiện đại với nhiều nghiên cứu dược lý cũng chỉ rõ: cao gắm bổ can thận, giúp tiêu viêm, có tác dụng giảm đau tự nhiên, làm giảm đau nhức xương khớp, ví như đề tài: “Đánh giá tính an toàn và tác dụng điều trị bệnh Gút của Cao Dây Gắm” (Đặng Thị Như Hoa, Nguyễn Nhược Kim – Bệnh viện Y học cổ truyền Yên Bái, Đại Học Y Hà Nội)
Đối tượng sử dụng cao gắm
- Người mắc bệnh gút mãn và cấp tính, người có lượng axit uric trong máu cao.
- Người già bị đau nhức xương khớp, chân tay tê mỏi, phong tê thấp, thoái hóa cột sống
- Người bệnh thấp khớp
- Người bị rắn cắn
- Phụ nữ sau khi sinh
Cách dùng cao gắm
- Cao Gắm pha loãng với nước nóng đã đun sôi (60-70 độ C) uống hàng ngày.
Mỗi ngày dùng 10-15g, chia 2-3 lần. - Đối với người mắc bệnh khớp, có thể dùng cao ngâm với rượu, tỷ lệ 100g/2l,
uống 30-50ml sau mỗi bữa ăn.
Mọi người nói gì về cao gắm của chúng tôi
VIDEO NẤU CAO GẮM NGUYÊN CHẤT
Mua hàng ở đâu chất lượng, giá tốt ?
- Hotline / zalo : 0967 115 637
- Địa chỉ : 20F Swin Tower Lam Sơn, Tân Bình, HCM tòa R1 Khu đô thị Royal City, Hà Nội hoặc tòa R1 Khu đô thị Royal City, Hà Nội
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.